Soạn bài: Tuần 35 – Kiểm tra tổng hợp cuối năm Hướng dẫn I – ĐỀ BÀI Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của tính nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt? A. Niềm khát khao tổ ấm gia đình. B. Tình thương yêu giữa
Tuần 34 – Ôn tập phần văn học Hướng dẫn 1. Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động trong các tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). Phân tích nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo của mỗi tác phẩm.
Tuần 33 – Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ Hướng dẫn Các câu hỏi 1+2+3 (dựa vào các nội dung sau để điền bảng): 1. Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. Một số ngôn ngữ có quan hệ họ hàng hay quan
Tuần 33 – Giá trị văn học và tiếp nhận văn học Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Giá trị văn học a) Giá trị nhận thức Tác phẩm văn học mang lại cho con người nhiều tri thức về đời sống, sinh hoạt, phong tục của một xã
Tuần 32 – Ôn tập phần làm văn Hướng dẫn I – KIẾN THỨC ÔN TẬP – Khi đứng trước một sự kiện, hiện tượng của đời sống hay của văn học nên vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận để làm bài văn nghị luận: phân tích sự kiện, hiện tượng; bình
Tuần 32 – Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG – Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người và được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ. Hoạt động giao tiếp gồm
Tuần 31 – Văn bản tổng kết Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Văn bản tổng kết là một dạng văn bản hành chính – công vụ. Văn bản tổng kết một mặt thể hiện sự phân tích, đánh giá có ý nghĩa kết luận về quá trình học
Tuần 31 – Phong cách ngôn ngữ hành chính Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Ngôn ngữ hành chính – Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các vãn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi các cơ quan nhà nước hay các tổ chức