Tuần 14 – Đọc thêm: Tự do (trích) Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Pôn Ê-luy-a (1895 – 1952) nhà thơ Pháp sinh ở Xanh Đơ-ni, phía bắc thủ đô Pa-ri. Vì sức khỏe yếu, ông phải bỏ dở công việc học tập ở Pa-ri để sang Thuỵ Sĩ chữa
Tuần 14 – Đọc thêm: Bác ơi! Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Về tác giả Tố Hữu: xem bài Việt Bắc. 2. Ngày 2 – 9 – 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ của dân tộc đang diễn
Tuần 14 – Đàn ghi ta của Lor-ca Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi. Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông tham gia cuộc
Tuần 13 – Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Trong văn nghị luận, phương thức nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, người viết vẫn có thể và cần vận dụng kết
Tuần 13 – Sóng Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Xuân Quỳnh (1942 – 1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, quê ở La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội. Mười ba tuổi, Xuân Quỳnh được tuyển làm diễn viên múa của Đoàn Văn công nhân dân Trung
Tuần 12 – Thực hành một số phép tu từ cú pháp Hướng dẫn I. PHÉP LẶP CÚ PHÁP 1. Phép lặp cấu trúc cú pháp trong những ví dụ SGK đã dẫn. a) Những câu có lặp kết cấu cú pháp: – Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành
Tuần 12 – Đọc thêm: Đò lèn Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. Năm 1966, ông nhập ngũ, từng chiến đấu ở những chiến trường ác liệt thời kì chống
Tuần 12 – Đọc thêm: Tiếng hát con tàu Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê gốc ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Thuở nhỏ và nhiều năm thời thanh niên sống cùng